Khác biệt giữa các bản “Bách Khoa Từ Điển Tin Lành”

Từ Thư Viện Tin Lành
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
 
(Không hiển thị 164 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Kinh Thánh''' tập hợp của một số sách về niềm tin của Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo.  Kinh Thánh được khoảng 40 tác giả, sống tại 3 lục địa khác nhau, viết trong khoảng thời gian gần 1600 năm.  Kinh Thánh được viết bằng ba ngôn ngữ, chủ yếu là tiếng Hebrew (Do Thái) Greek (Hy Lạp). Một vài phân đoạn trong Kinh Thánh được viết bằng tiếng Aramaic, một cổ ngữ được dùng phổ biến tại Do Thái trong thời Đức Chúa Giê-xu.
+
[[Bách Khoa Từ Điển Tin Lành]] là một dự án biên soạn và phổ biến những tài liệu liên quan đến niềm tin và sinh hoạt của người Tin Lành trong tiếng Việt do Thư Viện Tin Lành thực hiệnDự án bắt đầu với các đề tài về Kinh Thánh, lịch sử hội thánh, điển tích Kinh Thánh, âm nhạc, danh nhân, Thánh Kinh địa dư, ngữ vựng thần học, và truyền giáo. Trong tương lai từ điển sẽ mở rộng sang những đề tài và lĩnh vực khác.
  
Các tác giả Kinh Thánh được Đức Chúa Trời soi dẫn khi họ viết Kinh Thánh.  Vì thế, Kinh Thánh được xem là Lời của Đức Chúa Trời; các tác giả Kinh Thánh chỉ đóng vai trò ký thuật chép lại những gì Đức Chúa Trời đã hướng dẫn họ.  Kinh Thánh là nền tảng đức tin của Cơ Đốc giáo.  Người tin Chúa áp dụng những nguyên tắc dạy dỗ trong Kinh Thánh vào cuộc sống hằng ngày.
+
==Ba Ngôi Đức Chúa Trời==
 +
:* [[Đức Chúa Trời]]
 +
:* [[Đức Chúa Jesus]]
 +
:* [[Đức Thánh Linh]]
  
 +
==Các Sách Trong [[Kinh Thánh]]==
 +
{| valign="top"|-|
 +
<ul>
 +
'''Cựu Ước'''
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Sáng Thế Ký]]
 +
:* [[Xuất Ê-díp-tô Ký]]
 +
:* [[Lê-vi Ký]]
 +
:* [[Dân Số Ký]]
 +
:* [[Phục Truyền Luật Lệ Ký]]
 +
:* [[Giô-suê]]
 +
:* [[Các Quan Xét]]
 +
:* [[Ru-tơ]]
 +
:* [[I Sa-mu-ên]]
 +
:* [[II Sa-mu-ên]]
 +
:* [[I Các Vua]]
 +
:* [[II Các Vua]]
 +
:* [[I Sử Ký]]
 +
| valign="top" |
 +
* [[II Sử Ký]]
 +
* [[Ê-xơ-ra]]
 +
* [[Nê-hê-mi]]
 +
* [[Ê-xơ-tê]]
 +
* [[Gióp]]
 +
* [[Thi Thiên]]
 +
* [[Châm Ngôn]]
 +
* [[Truyền Đạo]]
 +
* [[Nhã Ca]]
 +
* [[Ê-sai]]
 +
* [[Giê-rê-mi]]
 +
* [[Ca Thương]]
 +
* [[Ê-xê-chi-ên]]
 +
| valign="top" |
 +
* [[Đa-ni-ên]]
 +
* [[Ô-sê]]
 +
* [[Giô-ên]]
 +
* [[A-mốt]]
 +
* [[Áp-đia]]
 +
* [[Giô-na]]
 +
* [[Mi-chê]]
 +
* [[Na-hum]]
 +
* [[Ha-ba-cúc]]
 +
* [[Sô-phô-ni]]
 +
* [[A-ghê]]
 +
* [[Xa-cha-ri]]
 +
* [[Ma-la-chi]]
 +
</ul>
 +
|}
 +
{| valign="top"|-|
 +
<ul >'''Tân Ước'''
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Ma-thi-ơ]]
 +
:* [[Mác]]
 +
:* [[Lu-ca]]
 +
:* [[Giăng]]
 +
:* [[Công Vụ Các Sứ Đồ]]
 +
:* [[Rô-ma]]
 +
:* [[I Cô-rinh-tô]]
 +
:* [[II Cô-rinh-tô]]
 +
:* [[Ga-la-ti]]
 +
| valign="top" |
 +
* [[Ê-phê-sô]]
 +
* [[Phi-líp]]
 +
* [[Cô-lô-se]]
 +
* [[I Tê-sa-lô-ni-ca]]
 +
* [[II Tê-sa-lô-ni-ca]]
 +
* [[I Ti-mô-thê]]
 +
* [[II Ti-mô-thê]]
 +
* [[Tít]]
 +
* [[Phi-lê-môn]]
 +
| valign="top" |
 +
* [[Hê-bơ-rơ]]
 +
* [[Gia-cơ]]
 +
* [[I Phi-e-rơ]]
 +
* [[II Phi-e-rơ]]
 +
* [[I Giăng]]
 +
* [[II Giăng]]
 +
* [[III Giăng]]
 +
* [[Giu-đe]]
 +
* [[Khải Huyền]]
 +
</ul>
 +
|}
 +
{| valign="top"|-|
 +
<ul>'''[[Sơ Lược Bốn Sách Phúc Âm]]'''
 +
</ul>
 +
<ul>'''[[Ngụ Ngôn Và Ẩn Dụ Trong Kinh Thánh]]'''
 +
</ul>
 +
|}
 +
==Các Bản Dịch [[Kinh Thánh]] Tiếng Việt==
 +
::# Bản Dịch Truyền Thống (1925)
 +
::# Tân Ước Nhuận Chánh
 +
::# Kinh Thánh Diễn Ý
 +
::# [[Bản Dịch 2002 | Bản Dịch Mới]]
 +
::# [[Bản Dịch 2011]]
 +
::# Bản Hiệu Đính 2011
 +
::# Bản Dịch Phổ Thông
 +
::# Bản Dịch Việt Ngữ
 +
::# Bản Dịch Đại Chúng
 +
::# Bản Dịch Ngữ Căn
 +
==[[Thánh Ca]] Việt Ngữ==
 +
:* Thơ Thánh (1917)
 +
:* Thơ Thánh Có Nốt Đờn (1930)
 +
:* [[Thánh Ca Hội Thánh Tin Lành Việt Nam]] (1950)
 +
:* Thánh Ca Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm
 +
:* [[Thánh Ca Hội Thánh Tin Lành Giám Lý]] (1992)
 +
:* [[Thánh Ca Hội Thánh Tin Lành Baptist]] (1993)
 +
:* [[Thánh Ca Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Hoa Kỳ]] (1998)
 +
:* [[Thánh Ca Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Miền Nam]] (2011)
 +
:* [[Tôn Vinh Chúa Hằng Hữu]]
 +
:* Thánh Ca (2011)
 +
:*[[Thánh Ca | Những Tài Liệu Thánh Ca]]
  
==Tên Gọi==
+
==Tác Giả [[Thánh Ca]] Việt Nam==
 
+
:{|
Danh từ Kinh Thánh, hay Thánh Kinh, trong tiếng Việt được dịch từ chữ Holy Bible trong tiếng Anh. Chữ bible trong tiếng Anh xuất phát từ chữ biblia trong tiếng La Tinh, hay βιβλία trong tiếng Hy Lạp. Đây là một danh từ mô tả số nhiều, trung tính, có nghĩa là “những cuốn sách.
+
| valign="top" |
 
+
* [[Nguyễn Hữu Ái]]
Trong tiếng La Tinh, chữ biblia xuất phát từ chữ biblos (βιβλίον – Hy Lạp). Chữ biblos là từ ngữ chỉ phần bên trong của cây papyrus, là nguyên liệu được người Ai Cập chế biến để làm giấy; do đó chữ biblos có nghĩa là “giấy.” Vì giấy được sản xuất vào thời đó được cuộn tròn cho nên từ ngữ này còn có nghĩa là “quyển.”  Về sau danh từ biblos được dùng phổ biến với nghĩa là “sách.”
+
* [[Nguyễn Châu Ân]]
 
+
* Chung Thị Hoàng Bích
Đến thế kỷ thứ IV, chữ sacra được thêm vào nên từ ngữ biblia sacra có nghĩa là “những sách thánh.”
+
* [[Nguyễn Hữu Bình]]
 
+
* [[Đặng Trương Thanh Bình]]
Do tính nhất quán của tất cả các sách trong Thánh Kinh được nhấn mạnh nên chữ biblia sau đó đã được chuyển từ danh từ số nhiều sang danh từ số ít; vì thế ý nghĩa của chữ biblia sacra trở thành “sách thánh,”  và chữ “những” không còn nữa.
+
* Ngô Văn Bửu
 
+
* Grace Cadman
Trong danh từ Hán Việt, các sách tôn giáo dạy đạo lý được gọi là kinh; cho nên chữ biblia sacra khi được dịch sang tiếng Việt đã được các dịch giả gọi là Kinh Thánh.
+
* William C. Cadman
 
+
* [[Paul E. Carlson]]
 
+
* Lê Khắc Cung
==Cấu Trúc==
+
* [[Đặng Đình Cư]]
 
+
* [[Vũ Văn Cư]]
Kinh Thánh được chia thành hai phần chính là Cựu Ước và Tân Ước.  Cựu Ước là Kinh Thánh của Do Thái giáo.  Tân Ước ghi lại cuộc đời của Đức Chúa Giê-xu, những lời dạy dỗ của Ngài, lịch sử của Hội Thánh và những huấn thị của các nhà lãnh đạo Hội Thánh trong giai đoạn đầu.
+
* Louis Đường
 
+
* Thiên Định
Kinh Thánh của Đốc giáo bao gồm cả Cựu Ước và Tân Ước; tuy nhiên, Kinh Thánh của Giáo hội Chánh Thống giáo, Giáo hội Công giáo và Giáo hội Tin Lành không hoàn toàn giống nhau.  Tân Ước của Giáo hội Chánh Thống giáo, Giáo hội Công giáo và Giáo hội Tin Lành giống nhau.  Về Cựu Ước, Giáo hội Tin Lành chỉ công nhận các sách có trong Kinh Thánh của Do Thái giáo; trong khi đó,  Giáo hội Chánh Thống giáo và Giáo hội Công giáo thêm vào một số sách khác.
+
* [[Charles H. Gabriel]]
 
+
* [[Thiên Kiều Giang]]
Cựu Ước của Giáo hội Tin Lành gồm 39 sách được sắp xếp theo bốn chủ đề:
+
* [[Nguyễn Long Giáp]]
 
+
* [[Nguyễn Văn Hai]]
    '''1. Ngũ Kinh:''' Sáng Thế Ký, Xuất Ê-díp-tô Ký, Lê-vi Ký, Dân Số Ký, Phục Truyền Luật Lệ Ký.
+
* [[Frances R. Havergal | Frances Ridley Havergal]]
    '''2. Các Sách Lịch Sử:''' Giô-suê, Các Quan Xét, Ru-tơ, I Sa-mu-ên, II Sa-mu-ên, I Các Vua, II Các Vua, I Sử Ký, II Sử Ký, Ê--ra, Nê--mi, Ê--tê.
+
* Phạm Xuân Hiển
    '''3. Thi Ca:''' Gióp, Thi Thiên, Châm Ngôn, Truyền Đạo, Nhã Ca.
+
* [[Trần Lưu Hoàng]]
    '''4. Các Sách Tiên Tri:''' Các sách tiên tri  được chia ra làm hai nhóm: Đại Tiên Tri và Tiểu Tiên Tri.
+
* [[Trần Lưu Hoàng | Lưu Văn Hồng]]
    a. Đại Tiên Tri: Ê-sai, Giê--mi, Ca Thương, Ê-xê-chi-ên, Đa-ni-ên.
+
* [[Ông Văn Huyên]]
    b. Tiểu Tiên Tri: Ô-sê, Giô-ên, A-mốt, Áp-đia, Giô-na, Mi-chê, Na-hum, Ha-ba-cúc, Sô-phô-ni, A-ghê, Xa-cha-ri, Ma-la-chi.
+
* Nguyễn Lâm Hương
 
+
* Thy Hương
Tân Ước bao gồm 27 sách, được chia làm 4 đề tài:
+
* Trần Huy Khanh
 
+
| valign="top" |
    '''1. Các Phúc Âm:''' Ma-thi-ơ, Mác, Lu-ca, Giăng.
+
* [[Phan Đình Liệu]]
    '''2. Lịch Sử Hội Thánh:''' Công Vụ Các Sứ Đồ.
+
* Nguyễn Lĩnh
    '''3. Các Thư Tín:''' Rô-ma, I Cô-rinh-tô, II Cô-rinh-tô, Ga-la-ti, Ê-phê-sô, Phi-líp, Cô--se, I Tê-sa--ni-ca,  II Tê-sa--ni-ca,  I Ti--thê, II Ti--thê, Tít, Phi--môn, Hê--rơ, Gia-cơ, I Phi-e-rơ, II Phi-e-rơ, I Giăng, II Giăng, III Giăng, Giu-đe.
+
* [[Lưu Văn Tường | Tường Lưu]]
    '''4. Sách Tiên Tri:''' Khải Huyền.
+
* [[Lowell Mason]]
 
+
* [[Vũ Đức Nghiêm]]
Kinh Thánh là một bộ sách khá dày. Để thuận tiện cho việc tham khảo, vào thế kỷ thứ 13, Stephen Langton, một giảng viên tại Viện Đại Học Paris đã chia mỗi sách trong Kinh Thánh thành nhiều chương.  Sau khi rời công việc giảng dạy tại đại học, Stephen Langton đã trở thành Tổng Giám Mục tại Canterbury.  Stephen Langton về với Chúa vào năm 1228.
+
* Nguyễn Xuân Phong
 
+
* [[Nguyễn Hữu Phúc]]
Sau khi Phong Trào Cải Chánh diễn ra, Robert Stephanus, một nhà in Kinh Thánh tại Geneve, Thụy Sĩ đã phân chia mỗi chương trong Kinh Thánh thành nhiều câu.  Phương pháp này đã được áp dụng lần đầu tiên trong bản in Kinh Thánh Tân Ước tiếng Hy Lạp tại Geneve vào năm 1551. Kể từ đó, việc trao đổi ý kiến trong việc nghiên cứu Kinh Thánh được dễ dàng hơn.
+
* [[Vĩnh Phúc]]
 
+
* Trần Thế Thiên Phước
Với cách phân chia thành chương và câu như trên, cấu trúc Kinh Thánh của Giáo hội Tin Lành có thể tóm tắt như sau:
+
* Đặng Ngọc Quốc
 
+
* Hải Sa
'''Cựu Ước:''' 39 sách, 929 chương, 33214 câu.
+
* Nguyễn Xuân Sanh
'''Tân Ước:''' 27 sách, 260 chương, 7959 câu.
+
* Siôn
'''Tổng Cộng:''' 66 sách, 1189 chương, 41175 câu.
+
* Phạm Thị Son
 
+
* Nguyễn Anh Tài
 
+
* [[Lê Vĩnh Thạch]]
==Sơ Lược Nội Dung==
+
* [[Kiều Công Thảo]]
 
+
* [[Tống Thượng Tiết]]
Kinh Thánh là mặc khải của Đức Chúa Trời dành cho nhân thế.  Kinh Thánh giúp con người hiểu Đức Chúa Trời là ai, con người từ đâu mà có, chương trình của Đức Chúa Trời dành cho nhân loại là gì, Đức Chúa Giê-xu là ai, làm thế nào để con người có thể sống trong mối quan hệ tốt đẹp với Đức Chúa Trời qua trung gian của Đức Chúa Giê-xu.
+
* [[Đoàn Trung Tín]]
 
+
* Phạm Xuân Tín
Kinh Thánh Cựu Ước bắt đầu với ký thuật về việc sáng tạo vũ trụ, mô tả sự sa ngã của loài người khỏi mối tương giao với Đức Chúa Trời. Đây chính là nguyên nhân khiến con người phải sống trong sự đau khồ trong hiện tại và bị hư mất trong cõi đời đời.
+
* Đinh Thống
 
+
* Nguyệt Thu
Để chuẩn bị chương trình cứu chuộc nhân loại, Kinh Thánh thuật lại việc Đức Chúa Trời chọn dân Do Thái làm tuyển dân.  Đức Chúa Trời hứa với dân Do Thái Đấng Cứu Thế sẽ đến từ dân tộc Do Thái và Ngài sẽ khôi phục lại mối tương giao giữa Đức Chúa Trời và loài người.
+
* Huỳnh Ngọc Trâm
 
+
* Uyên Trâm
Sau đó, Kinh Thánh Cựu Ước thuật lại việc Đức Chúa Trời chọn Áp-ra-ham.  Từ dòng dõi Áp-ra-ham, Chúa xây dựng quốc gia Do Thái bằng cách huấn luyện họ tại Ai Cập.  Đức Chúa Trời giải cứu người Do Thái khỏi cuộc sống nô lệ, ban cho họ luật pháp,  đất đai và giúp họ lập quốc.
+
* [[Đặng Minh Trí]]
 
+
| valign="top" |
Cựu Ước tiếp tục với việc ghi lại lịch sử quốc gia Do Thái: thời kỳ thành lập, thời kỳ hưng thịnh, thời kỳ suy vong, những sứ điệp Đức Chúa Trời dạy dỗ dân tộc Do Thái, những lời hứa về sự cứu chuộc, và những lời tiên tri về Đấng Cứu Thế.
+
* [[Trần Thượng Trí]]
 
+
* [[Ông Văn Trung]]
Thánh Kinh Tân Ước tường thuật lời tiên tri về Đấng Cứu Thế trong Cựu Ước đã được ứng nghiệm trong cuộc đời của Đức Chúa Giê-xu.  Các sách Phúc Âm ghi lại sự giáng sinh của Đức Chúa Giê-xu, cuộc đời và chức vụ của Ngài, sự hy sinh của Chúa cho nhân loại, và sự sống lại của Đức Chúa Giê-xu.
+
* [[Lê Đình Tươi]]
 
+
* [[Lưu Văn Tường]]
Sau đó Thánh Kinh Tân Ước ghi lại sự thành lập và phát triển của cộng đồng Cơ Đốc trong thế kỷ thứ nhất, những hoạt động của hội thánh trong việc thực hiện mạng lệnh của Đấng Cứu Thế loan báo tin mừng cứu rỗi cho mọi dân tộc trên đất.
+
* [[Nguyễn Văn Vạn]]
 
+
* [[Lê Ngọc Vinh]]
Trong các thư tín, các nhà lãnh đạo hội thánh đã giải thích và trình bày những yếu tố căn bản trong niềm tin Cơ Đốc,  ý nghĩa của việc tin Chúa, nếp sống của người tin Chúa, những thách thức trong cuộc đời theo Chúa, niềm hy vọng về sự tái lâm, và viễn ảnh về cuộc sống phước hạnh trong vương quốc của Đức Chúa Trời.
+
* Đinh Thái Vinh
 
+
* Vi Vu
Kinh Thánh đã được phổ biến hơn hai ngàn năm.  Rất nhiều công trình nghiên cứu, phân tích, phê bình Kinh Thánh đã được thực hiện.  Nhiều học giả đã dành trọn đời nghiên cứu Kinh Thánh, giảng dạy trong các trường đại học, biên soạn Thánh Kinh từ điển, từ điển thần học; tuy nhiên không ai dám xưng nhận đã hiểu toàn bộ Kinh Thánh.
+
* [[Charles Wesley]]
 
+
* Trương Văn Xê
Mục đích Đức Chúa Trời phổ biến Kinh Thánh không phải để nghiên cứu nhưng để áp dụng.  Kinh Thánh giúp cho mỗi người biết chương trình của Đức Chúa Trời dành cho nhân loại, vị trí của mỗi người trong chương trình đó, và làm thế nào để mỗi cá nhân sống đúng với mục đích mà Đức Chúa Trời đã tạo dựng mình.  Kinh Thánh khuyến khích người đọc áp dụng những nguyên tắc được dạy dỗ trong Kinh Thánh vào cuộc sống để kinh nghiệm những ơn phước mà Đức Chúa Trời đã hứa.
+
* [[Ban Biên Soạn Thơ Thánh]]
 
+
* [[Ban Nhuận Chánh Thánh Ca]]
Về một phương diện, việc áp dụng Kinh Thánh vào cuộc sống có thể so sánh như việc sử dụng máy điện toán hay một sản phẩm điện tử tinh vi.  Bạn có thể không hiểu rõ những dụng cụ này cấu tạo ra sao  và hoạt động như thế nào, nhưng nếu bạn áp dụng những chức năng căn bản, bạn sẽ kinh nghiệm những  ích lợi cho bạn.    Hy vọng bài viết ngắn này sẽ giúp bạn hiểu một vài chi tiết về Kinh Thánh; từ đó bạn có thể khởi đầu đọc Kinh Thánh.
+
* Ban Soạn Thánh Ca 2011
 
+
* Ban Thanh Niên Trương Minh Giảng
 
+
* [[Ban Thanh Niên Đà Lạt]]
==Tài Liệu Tham Khảo==
+
* Ban Thanh Niên Sài Gòn
* [http://www.thuvientinlanh.org/kinhthanh/ Kinh Thánh]
+
* [[Ban Thanh Niên Nha Trang]]
 
+
* [[Thánh Thơ Công Hội]]
 +
* Thánh Kinh Tiểu Học Đường Cần Thơ
 +
|}
 +
==Tiểu Sử [[Thánh Ca]]==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Bài Ca Máng Cỏ]] - Away In A Manger.
 +
:* [[Emmanuel! Xin Hãy Đến]]
 +
:* [[Tiểu Sử Thánh Ca: Đêm Thánh | Đêm Thánh]]
 +
:* [[Tiểu Sử Thánh Ca: Đường Đến Gô-gô-tha | Đường Đến Gô-gô-tha]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Giê-xu Đẹp Thay - Fairest Lord Jesus]]
 +
:* [[Tiểu Sử Thánh Ca: Hương Nhạc Sao Mơ | Hương Nhạc Sao Mơ]]
 +
:* [[Tiểu Sử Thánh Ca: Kìa Thiên Binh Cùng Nhau Trỗi Hát | Kìa Thiên Binh Cùng Nhau Trỗi Hát]]
 +
:* [[Khi Xem Muôn Vật - How Great Thou Art]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Ta Hy Sinh Vì Con - I Gave My Life for Thee]]
 +
:* [[Thập Tự Xưa - The Old Rugged Cross]]
 +
:* [[Xin Chúa Ở Cùng Con – Abide With Me]]
 +
|}
 +
==Kiến Thức==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Kiến Thức Căn Bản Của Người Tin Chúa]]
 +
:* [[Lễ Tro]]
 +
:* [[Lễ Lá]]
 +
:* [[Lễ Thăng Thiên]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Lễ Ngũ Tuần]]
 +
:* [[Lễ Tạ Ơn]]
 +
:* [[Mùa Vọng]]
 +
:* [[Mười Điều Răn]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Nguồn Gốc Mother's Day]]
 +
:* [[Nguồn Gốc Father's Day]]
 +
:* -đốc nhân
 +
:* Thành Ngữ [[Con Ngươi Của Mắt]]
 +
|}
 +
==Danh Nhân Hội Thánh==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Tiểu sử Alexandre Yersin | Bác sĩ Alexandre Yersin]]
 +
:* Giáo sĩ [[Homera Homer-Dixon]]
 +
:* Mục sư [[Charles Gutzlaff]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Mục sư Hoàng Trọng Thừa]]
 +
:* Mục sư Lê Đình Tươi
 +
:* Mục sư Lê Văn Thái
 +
:* Mục sư Ông Văn Huyên
 +
:* Mục sư Đoàn Văn Miêng
 +
| valign="top" |
 +
:* Mục sư Lê Hoàng Phu
 +
:* Mục sư Phạm Xuân Tín
 +
:* Mục sư Phạm Xuân Thiều
 +
:* Tống Thượng Tiết
 +
:* [[Lâm Ngữ Đường]]
 +
|}
 +
==Âm Nhạc==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Johann Sebastian Bach]]
 +
:* Ludwig van Beethoven
 +
:* [[George Frideric Handel]]
 +
:* Wolfgang Amadeus Mozart
 +
:* [[Felix Mendelssohn]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[John Newton]]
 +
:* [[Isaac Watts]]
 +
:* [[Charles Wesley]]
 +
:* [[Frances R. Havergal | Frances Ridley Havergal]]
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Carl Gotthard Liander]]
 +
:* [[Trần Thượng Trí]]
 +
:* Nguyễn Văn Thanh
 +
|}
 +
==Danh Nhân Kinh Thánh==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* A-đam
 +
:* A--
 +
:* An-na
 +
:* An-ne
 +
:* Áp-ra-ham
 +
:* A-rôn
 +
| valign="top" |
 +
:* Ba-na-ba
 +
:* Bên-gia-min
 +
:* Cọt-nây
 +
:* Đa-ni-ên
 +
:* Đa-vít
 +
:* Đê-bô-ra
 +
| valign="top" |
 +
:* Ê-li
 +
:* Ê-li-ê-se
 +
:* Ê-li-sê
 +
:* Ê-sai
 +
:* Ê-tiên
 +
:* Ê-va
 +
:* Ê-xê-chi-ên
 +
:* Ê-xơ-ra
 +
:* Ê-xơ-tê
 +
| valign="top" |
 +
:* Ghê-đê-ôn
 +
:* Gia-
 +
:* Gia-cốp
 +
:* Giăng
 +
:* Giăng Báp-tít
 +
:* Giê--mi
 +
:* Giô-sép
 +
|}
 +
==Điển Tích Kinh Thánh==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* Người Sa-ma-ri Nhân Lành
 +
:* Người Con Trai Hoang Đàng
 +
:* Mười Người Nữ Đồng Trinh
 +
:* Người Thâu Thuế và Người Pha-ri-si
 +
:* Người Giàu và La-xa-
 +
:* Người Gieo Giống
 +
:* Quan Án Bất Công
 +
:* Người Giàu Dại Dột
 +
:* Quản Gia Bất Trung
 +
:* Hai Người Mắc Nợ
 +
:* Hai Người Con Trai
 +
| valign="top" |
 +
:* Các ta-lâng
 +
:* Chiên và Dê
 +
:* Tiệc Cưới
 +
:* Cây Vả
 +
:* Hạt Cải
 +
:* Ngọc Trai
 +
:* Cỏ Lùng
 +
:* Men
 +
:* Lưới Cá
 +
|}
 +
==Thánh Kinh Địa Lý==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* Ai-cập
 +
:* An-ti-ốt
 +
:* Ba-bên
 +
:* Ba-by-lôn
 +
:* Bê-tên
 +
:* [[Bê-tha-ny]]
 +
:* [[Bết--hem]]
 +
:* [[Biển Chết]]
 +
:* Biển Đỏ
 +
:* Ca-na
 +
:* Ca-na-an
 +
:* Cạt-mên
 +
:* Cô--se
 +
:* Cô-rinh-tô
 +
:* Ê-phê-sô
 +
| valign="top" |
 +
:* Ga-la-ti
 +
:* [[Ga-li-lê]]
 +
:* Ghết--ma-
 +
:* Ghinh-ganh
 +
:* Giê-ri-
 +
:* Giê-ru-sa-lem
 +
:* [[Giô-đanh]]
 +
:* Hếp-rôn
 +
:* Lao-đi-
 +
:* Na-xa-rét
 +
:* Phi-líp
 +
:* Rô-ma
 +
:* [[Sa-la-min]]
 +
:* Tê-sa--ni-ca
 +
|}
 +
==[[Truyền Giáo]]==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Các Dân Tộc Tại Việt Nam]]
 +
:* Các Cơ Quan Truyền Giáo Tin Lành
 +
:* Các Giáo Sĩ Tin Lành Tại Việt Nam
 +
:* Những Nhà Truyền Giáo Tin Lành Việt Nam
 +
|}
 +
==Cơ Quan==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* Trường Kinh Thánh Đà Nẵng
 +
:* Thần Học Viện Nha Trang
 +
:* Chẩn Y Viện Nha Trang
 +
:* Chẩn Y Viện Ban--thuột
 +
| valign="top" |
 +
:* Cô Nhi Viện Tin Lành
 +
:* Trường Bết--hem
 +
:* [[Đoàn Truyền Giáo Good Samaritan]]
 +
|}
 +
==Thần Học==
 +
:* [[Thần Học Gia]]
 +
:* [[Tín Điều]]
 +
:* Quan Điểm Thần Học
 +
==Lịch Sử==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Tàu Tin Lành]]
 +
|}
 +
==Tài Liệu==
 +
:* [[Sơ Lược Về Kinh Thánh]]
 +
:* [[Phúc Âm Lu-ca]]
 +
:* [http://www.thuvientinlanh.org/kinhthanh/ Kinh Thánh]
 +
:* [[Quá Trình Phiên Dịch Kinh Thánh Sang Tiếng Việt]]
 +
:* [[Dự Án Bách Khoa Từ Điển Tin Lành]]
 +
==Sách==
 +
:* [[Đỗ Lê Minh: Cho Tôi Chia Xẻ Niềm Tin]]
 +
:* [[Tùng Sơn: Giây Phút Trầm Tư]]
 +
==Báo==
 +
{|
 +
| valign="top" |
 +
:* [[Thánh Kinh Báo]]
 +
:* Hừng Đông
 +
:* Rạng Đông
 +
:* Niềm Tin
 +
| valign="top" |
 +
:* Hướng Mới
 +
:* Linh Lực
 +
:* Hướng Đi
 +
:* Đèn Linh
 +
| valign="top" |
 +
:* Thông Công - Hoa Kỳ
 +
:* Thông Công - Âu Châu
 +
:* Thông Công - Việt Nam
 +
:* Đuốc Thiêng
 +
| valign="top" |
 +
:* Ánh Sáng
 +
:* Chân Trời Mới
 +
:* Nước Thiêng
 +
:* Nếp Sống Mới
 +
|}
 
==Tài Liệu Liên Hệ==
 
==Tài Liệu Liên Hệ==
* [http://www.thuvientinlanh.org/2012/01/qua-trinh-phien-d%E1%BB%8Bch-kinh-thanh-sang-ti%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/ Quá Trình Phiên Dịch Kinh Thánh Sang Tiếng Việt]
+
:* [http://www.thuvientinlanh.org/qua-trinh-phien-d%E1%BB%8Bch-kinh-thanh-sang-ti%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/ Quá Trình Phiên Dịch Kinh Thánh Sang Tiếng Việt]
* [http://www.thuvientinlanh.org/2012/01/phan-khoi-gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-va-phe-binh-thanh-kinh-bao/ Phan Khôi Giới Thiệu Thánh Kinh Báo]
+
:* [http://www.thuvientinlanh.org/l%C6%B0%E1%BB%A3c-s%E1%BB%AD-thanh-kinh-bao/ Lược Sử Thánh Kinh Báo]
* [http://www.thuvientinlanh.org/2012/01/l%C6%B0%E1%BB%A3c-s%E1%BB%AD-thanh-kinh-bao/ Lược Sử Thánh Kinh Báo]
+
:* [http://www.thuvientinlanh.org/phan-khoi-gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-va-phe-binh-thanh-kinh-bao/ Phan Khôi Giới Thiệu Thánh Kinh Báo]

Bản hiện tại lúc 05:03, ngày 31 tháng 1 năm 2024

Bách Khoa Từ Điển Tin Lành là một dự án biên soạn và phổ biến những tài liệu liên quan đến niềm tin và sinh hoạt của người Tin Lành trong tiếng Việt do Thư Viện Tin Lành thực hiện. Dự án bắt đầu với các đề tài về Kinh Thánh, lịch sử hội thánh, điển tích Kinh Thánh, âm nhạc, danh nhân, Thánh Kinh địa dư, ngữ vựng thần học, và truyền giáo. Trong tương lai từ điển sẽ mở rộng sang những đề tài và lĩnh vực khác.

Ba Ngôi Đức Chúa Trời

Các Sách Trong Kinh Thánh

    Cựu Ước
    Tân Ước

Các Bản Dịch Kinh Thánh Tiếng Việt

  1. Bản Dịch Truyền Thống (1925)
  2. Tân Ước Nhuận Chánh
  3. Kinh Thánh Diễn Ý
  4. Bản Dịch Mới
  5. Bản Dịch 2011
  6. Bản Hiệu Đính 2011
  7. Bản Dịch Phổ Thông
  8. Bản Dịch Việt Ngữ
  9. Bản Dịch Đại Chúng
  10. Bản Dịch Ngữ Căn

Thánh Ca Việt Ngữ

Tác Giả Thánh Ca Việt Nam

Tiểu Sử Thánh Ca

Kiến Thức

Danh Nhân Hội Thánh

  • Mục sư Lê Hoàng Phu
  • Mục sư Phạm Xuân Tín
  • Mục sư Phạm Xuân Thiều
  • Tống Thượng Tiết
  • Lâm Ngữ Đường

Âm Nhạc

Danh Nhân Kinh Thánh

  • A-đam
  • A-bô-lô
  • An-na
  • An-ne
  • Áp-ra-ham
  • A-rôn
  • Ba-na-ba
  • Bên-gia-min
  • Cọt-nây
  • Đa-ni-ên
  • Đa-vít
  • Đê-bô-ra
  • Ê-li
  • Ê-li-ê-se
  • Ê-li-sê
  • Ê-sai
  • Ê-tiên
  • Ê-va
  • Ê-xê-chi-ên
  • Ê-xơ-ra
  • Ê-xơ-tê
  • Ghê-đê-ôn
  • Gia-cơ
  • Gia-cốp
  • Giăng
  • Giăng Báp-tít
  • Giê-rê-mi
  • Giô-sép

Điển Tích Kinh Thánh

  • Người Sa-ma-ri Nhân Lành
  • Người Con Trai Hoang Đàng
  • Mười Người Nữ Đồng Trinh
  • Người Thâu Thuế và Người Pha-ri-si
  • Người Giàu và La-xa-rơ
  • Người Gieo Giống
  • Quan Án Bất Công
  • Người Giàu Dại Dột
  • Quản Gia Bất Trung
  • Hai Người Mắc Nợ
  • Hai Người Con Trai
  • Các ta-lâng
  • Chiên và Dê
  • Tiệc Cưới
  • Cây Vả
  • Hạt Cải
  • Ngọc Trai
  • Cỏ Lùng
  • Men
  • Lưới Cá

Thánh Kinh Địa Lý

  • Ga-la-ti
  • Ga-li-lê
  • Ghết-sê-ma-nê
  • Ghinh-ganh
  • Giê-ri-cô
  • Giê-ru-sa-lem
  • Giô-đanh
  • Hếp-rôn
  • Lao-đi-cê
  • Na-xa-rét
  • Phi-líp
  • Rô-ma
  • Sa-la-min
  • Tê-sa-lô-ni-ca

Truyền Giáo

  • Các Dân Tộc Tại Việt Nam
  • Các Cơ Quan Truyền Giáo Tin Lành
  • Các Giáo Sĩ Tin Lành Tại Việt Nam
  • Những Nhà Truyền Giáo Tin Lành Việt Nam

Cơ Quan

  • Trường Kinh Thánh Đà Nẵng
  • Thần Học Viện Nha Trang
  • Chẩn Y Viện Nha Trang
  • Chẩn Y Viện Ban-mê-thuột

Thần Học

Lịch Sử

Tài Liệu

Sách

Báo

  • Hướng Mới
  • Linh Lực
  • Hướng Đi
  • Đèn Linh
  • Thông Công - Hoa Kỳ
  • Thông Công - Âu Châu
  • Thông Công - Việt Nam
  • Đuốc Thiêng
  • Ánh Sáng
  • Chân Trời Mới
  • Nước Thiêng
  • Nếp Sống Mới

Tài Liệu Liên Hệ