Khác biệt giữa các bản “Gia-cơ”

Từ Thư Viện Tin Lành
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
(Tạo trang mới với nội dung “==Khái Quát== ==Nội Dung== Sách Gia-cơ gồm 5 chương. Nội dung của các chương như sau: :* Chương 1. :* [[KTB59C002…”)
 
 
(Không hiển thị 25 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
==Khái Quát==
+
'''Thư tín Gia-cơ''' là một sách trong Thánh Kinh Tân Ứớc.
  
 +
==Tác Giả==
 +
 +
Tác giả tự nhận mình là Gia-cơ ([[Gia-cơ]] [[KTB59C001 | 1:1]]).
 +
 +
Trong Thánh Kinh Tân Ước, có bốn nhân vật mang tên Gia-cơ.
 +
 +
Người thứ nhất mang tên Gia-cơ là Sứ đồ Gia-cơ, con trai của Xê-bê-đê ([[Mác]] [[KTB41C001 | 1:19]]). Tuy nhiên, tác giả không thể là Sứ đồ Gia-cơ bởi vì Sứ đồ Gia-cơ đã chết quá sớm. Sứ đồ Gia-cơ đã bị vua Hê-rốt Ạc-ríp-ba giết ([[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C012 | 12:1-2]]) vào khoảng năm 44 S.C., cho nên Sứ đồ Gia-cơ không thể là người viết bức thư này.
 +
 +
Người thứ hai mang tên Gia-cơ, chính là em trai của Đức Chúa Jesus. Gia-cơ có lẽ là người em lớn nhất, vì ông đứng đầu trong danh sách các em của Chúa được Sứ đồ [[Ma-thi-ơ]] ghi lại trong [[Ma-thi-ơ]] [[KTB40C013 | 13:55]].
 +
 +
Lúc Đức Chúa Jesus mới thi hành chức vụ, Gia-cơ đã không tin Đức Chúa Jesus, có thể ông đã hiểu lầm chức vụ của Ngài ([[Giăng]] [[KTB43C007 | 7:2-5]]).  Sau đó, Gia-cơ tin nhận Chúa. Ông là một người trong số rất ít người chọn lọc, đã được Đức Chúa Jesus xuất hiện cho gặp sau khi Ngài sống lại ([[I Cô-rinh-tô]] [[KTB46C015 | 15:7]]).
 +
 +
Sau khi Đức Chúa Jesus thăng thiên, cùng với Sứ đồ Phi-e-rơ, Gia-cơ trở thành một nhà lãnh đạo Hội Thánh. Khi Phi-e-rơ được cứu khỏi tù, ông đã bảo các môn đồ hãy báo tin đó cho Gia-cơ ([[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C012 | 12:17]]).  Hành động của Phi-e-rơ xác nhận Gia-cơ là một lãnh đạo của Hội Thánh vào lúc đó.
 +
 +
Sứ đồ Phao-lô thuật lại rằng sau khi ăn năn quy đạo, trong lần đầu tiên Phao-lô trở lại thăm Hội Thánh Giê-ru-sa-lem, Phao-lô đã gặp Gia-cơ, em của Chúa ([[Ga-la-ti]] [[KTB48C001 | 1:19]]). Sứ đồ Phao-lô đã gọi Gia-cơ là một “cột trụ” của Hội Thánh ([[Ga-la-ti]] [[KTB48C002 | 2:9]]).
 +
 +
Vai trò lãnh đạo Hội Thánh của Gia-cơ được khẳng định vì ông là người đã chủ tọa Giáo Hội Nghị tại Giê-ru-sa-lem ([[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C015 |15:1-41]]). Gia-cơ cũng là người phát biểu sau cùng đưa ra quyết định tại Giáo Hội Nghị này ([[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C015 | 15:13-21]]).
 +
 +
Lần sau cùng đến Giê-ru-sa-lem, Sứ đồ Phao-lô cũng đã đến thăm “Gia-cơ và tất cả các vị trưởng lão” ([[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C021 |21:18]]).
 +
 +
Với vai trò lãnh đạo Hội Thánh, Gia-cơ được nhiều người biết đến.  [[Giu-đe]], tác giả thư Giu-đe, tự nhận rất đơn giản rằng ông là “em Gia-cơ” ([[Giu-đe]] [[KTB65C001 | 1:1]]). Các tín hữu trong Hội Thánh đầu tiên đã biết Giu-đe là ai, bởi vì họ biết Gia-cơ, và bởi vì cả hai đều là con của bà Ma-ri [[Ma-thi-ơ]] [[KTB40C013 | 13:55]]. 
 +
 +
Gia-cơ được Kinh Thánh xác định rõ là em của Đức Chúa Jesus; tuy nhiên, cả Gia-cơ lẫn Giu-đe, cả hai người chỉ tự nhận mình là “đầy tớ của Đức Chúa Jesus" ([[Gia-cơ]] [[KTB59C001 |1:1]]; [[Giu-đe]] [[KTB65C001 | 1:1]]).
 +
 +
Có hai người khác nữa trong Tân Ước mang cũng mang tên Gia-cơ.  Người thứ nhất là Gia-cơ, con trai A-phê ([[Ma-thi-ơ]] [[KTB40C010 | 10:3]]; [[Mác]] [[KTB41C003 |3:18]]; [[Lu-ca]] [[KTB42C006 |6:15]]; [[Công Vụ Các Sứ Đồ | Công Vụ]] [[KTB44C001 | 1:13]]).  Người thứ hai là Gia-cơ, được ghi lại trong [[Mác]] [[KTB41C015 |15:40]].  Tuy nhiên, cả hai nhân vật này không có thẩm quyền, hoặc ảnh hưởng, như Gia-cơ, tác giả thư tín này đã có.
 +
 +
==Bố cục:==
 +
:I. Lời chào thăm ([[KTB59C001 | 1:1]])
 +
:II. Thử thách và cám dỗ ([[KTB59C001 | 1:2-18]])
 +
:#Đức tin trong thử thách ([[KTB59C001 | 1:2-12]])
 +
:#Nguồn gốc của sự cám dỗ ([[KTB59C001 | 1:13-18]])
 +
:III. Nghe và làm ([[KTB59C001 | 1:19-27]])
 +
:IV. Đừng thiên vị ([[KTB59C002 | 2:1-13]])
 +
:V. Đức tin và việc làm ([[KTB59C002 | 2:14-16]])
 +
:VI. Chế phục cái lưỡi ([[KTB59C004 | 3:1-12]])
 +
:VII. Hai thứ khôn ngoan ([[KTB59C003 | 3:13-18]])
 +
:VIII. Cảnh cáo nếp sống thế tục ([[KTB59C004 | 4:1-17]])
 +
:#Tranh cạnh bất hoà ([[KTB59C004 | 4:1-3]])
 +
:#Bất trung thuộc linh ([[KTB59C004 | 4:4]])
 +
:#Kiêu ngạo ([[KTB59C004 | 4:5-10]])
 +
:#Nói hành ([[KTB59C004 | 4:11-12]])
 +
:#Khoe khoang ([[KTB59C004 | 4:13-17]])
 +
:#Giàu có bạo quyền ([[KTB59C005 | 5:1-6]])
 +
:IX. Những lời răn bảo khác ([[KTB59C005 | 5:7-20]])
 +
:#Kiên trì nhẫn nhục lúc chịu khổ ([[KTB59C005 | 5:7-11]])
 +
:#Vấn đề thề thốt ([[KTB59C005 | 5:12]])
 +
:#Cầu nguyện bởi đức tin ([[KTB59C005 | 5:13-18]])
 +
:#Những người sai lạc chân lý ([[KTB59C005 | 5:19-20]])
  
 
==Nội Dung==
 
==Nội Dung==
Dòng 15: Dòng 63:
  
 
:* [[Kinh Thánh]] - Bản Dịch 1926.
 
:* [[Kinh Thánh]] - Bản Dịch 1926.
 +
:* [[Kinh Thánh]] - [[Bản Dịch 2011]] - Mục sư Đặng Ngọc Báu
 +
:* [[Kinh Thánh]] - Bản Dịch Việt Ngữ - Thư Viện Tin Lành
 +
:* [[Kinh Thánh]] - Bản Dịch Ngữ Căn - Thư Viện Tin Lành
 +
:* [[Kinh Thánh]] - Bản Dịch Đại Chúng - Thư Viện Tin Lành
 
:* Thánh Kinh Lược Khảo - Nhà Xuất Bản Tin Lành Sài Gòn (1970)
 
:* Thánh Kinh Lược Khảo - Nhà Xuất Bản Tin Lành Sài Gòn (1970)
 
:* [[Bách Khoa Từ Điển Tin Lành]]
 
:* [[Bách Khoa Từ Điển Tin Lành]]

Bản hiện tại lúc 15:58, ngày 23 tháng 5 năm 2023

Thư tín Gia-cơ là một sách trong Thánh Kinh Tân Ứớc.

Tác Giả

Tác giả tự nhận mình là Gia-cơ (Gia-cơ 1:1).

Trong Thánh Kinh Tân Ước, có bốn nhân vật mang tên Gia-cơ.

Người thứ nhất mang tên Gia-cơ là Sứ đồ Gia-cơ, con trai của Xê-bê-đê (Mác 1:19). Tuy nhiên, tác giả không thể là Sứ đồ Gia-cơ bởi vì Sứ đồ Gia-cơ đã chết quá sớm. Sứ đồ Gia-cơ đã bị vua Hê-rốt Ạc-ríp-ba giết ( Công Vụ 12:1-2) vào khoảng năm 44 S.C., cho nên Sứ đồ Gia-cơ không thể là người viết bức thư này.

Người thứ hai mang tên Gia-cơ, chính là em trai của Đức Chúa Jesus. Gia-cơ có lẽ là người em lớn nhất, vì ông đứng đầu trong danh sách các em của Chúa được Sứ đồ Ma-thi-ơ ghi lại trong Ma-thi-ơ 13:55.

Lúc Đức Chúa Jesus mới thi hành chức vụ, Gia-cơ đã không tin Đức Chúa Jesus, có thể ông đã hiểu lầm chức vụ của Ngài (Giăng 7:2-5). Sau đó, Gia-cơ tin nhận Chúa. Ông là một người trong số rất ít người chọn lọc, đã được Đức Chúa Jesus xuất hiện cho gặp sau khi Ngài sống lại (I Cô-rinh-tô 15:7).

Sau khi Đức Chúa Jesus thăng thiên, cùng với Sứ đồ Phi-e-rơ, Gia-cơ trở thành một nhà lãnh đạo Hội Thánh. Khi Phi-e-rơ được cứu khỏi tù, ông đã bảo các môn đồ hãy báo tin đó cho Gia-cơ ( Công Vụ 12:17). Hành động của Phi-e-rơ xác nhận Gia-cơ là một lãnh đạo của Hội Thánh vào lúc đó.

Sứ đồ Phao-lô thuật lại rằng sau khi ăn năn quy đạo, trong lần đầu tiên Phao-lô trở lại thăm Hội Thánh Giê-ru-sa-lem, Phao-lô đã gặp Gia-cơ, em của Chúa (Ga-la-ti 1:19). Sứ đồ Phao-lô đã gọi Gia-cơ là một “cột trụ” của Hội Thánh (Ga-la-ti 2:9).

Vai trò lãnh đạo Hội Thánh của Gia-cơ được khẳng định vì ông là người đã chủ tọa Giáo Hội Nghị tại Giê-ru-sa-lem ( Công Vụ 15:1-41). Gia-cơ cũng là người phát biểu sau cùng đưa ra quyết định tại Giáo Hội Nghị này ( Công Vụ 15:13-21).

Lần sau cùng đến Giê-ru-sa-lem, Sứ đồ Phao-lô cũng đã đến thăm “Gia-cơ và tất cả các vị trưởng lão” ( Công Vụ 21:18).

Với vai trò lãnh đạo Hội Thánh, Gia-cơ được nhiều người biết đến. Giu-đe, tác giả thư Giu-đe, tự nhận rất đơn giản rằng ông là “em Gia-cơ” (Giu-đe 1:1). Các tín hữu trong Hội Thánh đầu tiên đã biết Giu-đe là ai, bởi vì họ biết Gia-cơ, và bởi vì cả hai đều là con của bà Ma-ri Ma-thi-ơ 13:55.

Gia-cơ được Kinh Thánh xác định rõ là em của Đức Chúa Jesus; tuy nhiên, cả Gia-cơ lẫn Giu-đe, cả hai người chỉ tự nhận mình là “đầy tớ của Đức Chúa Jesus" (Gia-cơ 1:1; Giu-đe 1:1).

Có hai người khác nữa trong Tân Ước mang cũng mang tên Gia-cơ. Người thứ nhất là Gia-cơ, con trai A-phê (Ma-thi-ơ 10:3; Mác 3:18; Lu-ca 6:15; Công Vụ 1:13). Người thứ hai là Gia-cơ, được ghi lại trong Mác 15:40. Tuy nhiên, cả hai nhân vật này không có thẩm quyền, hoặc ảnh hưởng, như Gia-cơ, tác giả thư tín này đã có.

Bố cục:

I. Lời chào thăm ( 1:1)
II. Thử thách và cám dỗ ( 1:2-18)
  1. Đức tin trong thử thách ( 1:2-12)
  2. Nguồn gốc của sự cám dỗ ( 1:13-18)
III. Nghe và làm ( 1:19-27)
IV. Đừng thiên vị ( 2:1-13)
V. Đức tin và việc làm ( 2:14-16)
VI. Chế phục cái lưỡi ( 3:1-12)
VII. Hai thứ khôn ngoan ( 3:13-18)
VIII. Cảnh cáo nếp sống thế tục ( 4:1-17)
  1. Tranh cạnh bất hoà ( 4:1-3)
  2. Bất trung thuộc linh ( 4:4)
  3. Kiêu ngạo ( 4:5-10)
  4. Nói hành ( 4:11-12)
  5. Khoe khoang ( 4:13-17)
  6. Giàu có bạo quyền ( 5:1-6)
IX. Những lời răn bảo khác ( 5:7-20)
  1. Kiên trì nhẫn nhục lúc chịu khổ ( 5:7-11)
  2. Vấn đề thề thốt ( 5:12)
  3. Cầu nguyện bởi đức tin ( 5:13-18)
  4. Những người sai lạc chân lý ( 5:19-20)

Nội Dung

Sách Gia-cơ gồm 5 chương. Nội dung của các chương như sau:

Tài Liệu